Bắp cải đang được bày bán đầy rẫy tại các chợ ở Hà Nội, TPHCM… Tiểu thương nói đó là bắp cải trồng trong nước, được vận chuyển về từ Đà Lạt và Sa Pa bằng ôtô.
Thực tế, phải đến tháng 11, các vùng chuyên canh rau nước ta mới bắt đầu thu hoạch bắp cải vụ sớm; vụ chính thu hoạch vào các tháng 1 - 2 năm sau, còn vụ muộn thu hoạch vào các tháng 2 - 3.
Một số chuyên gia nông nghiệp cũng nhận định phần lớn lượng bắp cải nói trên là của Trung Quốc. Bắp cải là cây ưu hàn; phát triển thuận lợi, ít sâu bệnh và cho năng suất cao trong điều kiện nhiệt độ tương đối thấp.
Bởi thế mùa này ở Việt Nam hầu như bắp cải chỉ được trồng ở các vùng mát mẻ như Đà Lạt, Sa Pa… với sản lượng hạn chế, làm gì có nhiều để bán tràn lan như thế
Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ đầu năm đến nay đã có hơn 10.000 tấn bắp cải nhập vào Việt Nam. Đó là chưa kể lượng rau được vận chuyển qua đường tiểu ngạch. Bắp cải chủ yếu nhập về từ các tỉnh phía Nam Trung Quốc.
Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) trồng rất nhiều bắp cải và hiện đang vào mùa thu hoạch với giá chỉ hơn nửa tệ (gần 2.000 đồng) một bắp cải khoảng 1kg, trong khi giá bán tại các chợ ở Việt Nam từ 8.000 - 10.000 đồng/kg.
Vân Nam tiếp giáp với mười mấy huyện thuộc bốn tỉnh phía Bắc của Việt Nam nên ngoài lượng bắp cải nhập qua các cửa khẩu thì số bắp cải nhập lậu hẳn không nhỏ và không hề được kiểm dịch. Bởi thế người tiêu dùng nghi ngại về chất lượng cũng như sự đảm bảo về vệ sinh an toàn của bắp cải Trung Quốc.
Để phân biệt hai loại bắp cải này, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng cho biết, bắp cải Trung Quốc thường nhỏ hơn sản phẩm cùng loại của Việt Nam. Bắp cải Đà Lạt hình tròn dẹt, lá bao bên ngoài màu xanh nhạt, các lá bên trong xếp dày khiến bắp rất chắc, khó bóc, cầm nặng tay; vị hăng nhẹ, có mùi thơm đặc trưng.
Trong khi bắp cải Trung Quốc có lá bao bên ngoài màu xanh đậm; các lá bên trong xếp thưa khiến bắp cải có vẻ xốp, ít chặt, dễ bóc; vị hăng và không có mùi thơm. Bắp cải dễ bị sâu bệnh nhưng các lô hàng của Trung Quốc hầu như không hề có sâu hoặc vết sâu cắn, trơn nhẵn, sáng bóng, đẹp hơn hàng Việt Nam.
Bắp cải Trung Quốc (bên trái) và bắp cải Đà Lạt
Một số chuyên gia nông nghiệp cũng nhận định phần lớn lượng bắp cải nói trên là của Trung Quốc. Bắp cải là cây ưu hàn; phát triển thuận lợi, ít sâu bệnh và cho năng suất cao trong điều kiện nhiệt độ tương đối thấp.
Bởi thế mùa này ở Việt Nam hầu như bắp cải chỉ được trồng ở các vùng mát mẻ như Đà Lạt, Sa Pa… với sản lượng hạn chế, làm gì có nhiều để bán tràn lan như thế
Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ đầu năm đến nay đã có hơn 10.000 tấn bắp cải nhập vào Việt Nam. Đó là chưa kể lượng rau được vận chuyển qua đường tiểu ngạch. Bắp cải chủ yếu nhập về từ các tỉnh phía Nam Trung Quốc.
Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) trồng rất nhiều bắp cải và hiện đang vào mùa thu hoạch với giá chỉ hơn nửa tệ (gần 2.000 đồng) một bắp cải khoảng 1kg, trong khi giá bán tại các chợ ở Việt Nam từ 8.000 - 10.000 đồng/kg.
Vân Nam tiếp giáp với mười mấy huyện thuộc bốn tỉnh phía Bắc của Việt Nam nên ngoài lượng bắp cải nhập qua các cửa khẩu thì số bắp cải nhập lậu hẳn không nhỏ và không hề được kiểm dịch. Bởi thế người tiêu dùng nghi ngại về chất lượng cũng như sự đảm bảo về vệ sinh an toàn của bắp cải Trung Quốc.
Để phân biệt hai loại bắp cải này, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng cho biết, bắp cải Trung Quốc thường nhỏ hơn sản phẩm cùng loại của Việt Nam. Bắp cải Đà Lạt hình tròn dẹt, lá bao bên ngoài màu xanh nhạt, các lá bên trong xếp dày khiến bắp rất chắc, khó bóc, cầm nặng tay; vị hăng nhẹ, có mùi thơm đặc trưng.
Trong khi bắp cải Trung Quốc có lá bao bên ngoài màu xanh đậm; các lá bên trong xếp thưa khiến bắp cải có vẻ xốp, ít chặt, dễ bóc; vị hăng và không có mùi thơm. Bắp cải dễ bị sâu bệnh nhưng các lô hàng của Trung Quốc hầu như không hề có sâu hoặc vết sâu cắn, trơn nhẵn, sáng bóng, đẹp hơn hàng Việt Nam.
NHẬN TẶNG VÀ MUA QUẦN ÁO CŨ
Gọi cho chúng tôi 0902233317
Trả lờiXóađại lý vé máy bay eva air
săn vé máy bay đi mỹ giá rẻ
vé máy bay korean air
khuyến mãi vé máy bay đi mỹ
săn vé máy bay giá rẻ đi canada
Những Chuyến Đi Cuộc Đời
Ngẫu Hứng Du Lịch
Tri Thuc Du Lich